7/1/19

Bác sĩ và tập luyện thể hình *

Các bạn đừng có trách bác sĩ “không biết gì”. đừng có nghĩ rằng bác sĩ sẽ phải auto hiểu biết về dinh dưỡng hoặc tập tành. nếu bạn học xong đại học “medicine” thì bạn sẽ là bác sĩ.

chỉ thế thôi. không những chỉ ở vn mà ở bên này hầu hết chả có bác sĩ nào hiểu biết gì mấy về dinh dưỡng hoặc tập thể hình. chừ khi người bác sĩ đấy tự nghiên cứu thêm trong lĩnh vực dinh dưỡng dành cho người thể thao.

Bác sĩ và tập luyện thể hình

chứ 1 bác sĩ bình thường thì họ khám bệnh rồi kê đơn thuốc thôi chứ họ không làm gì thêm. có chiệu chứng gì thì họ kê thuốc trị chiệu chứng đấy. bạn bị đau đầu, nhức nhói gì, thì bạn sẽ nhận aspirin/paracetamol.

bạn đau khớp hay viêm khớp chỗ nào thì sẽ nhận các loại NSAR nặng như ibuprofen hoặc diclofenac. đấy đại loại như thế. chứ làm sao bác sĩ bình thường hiểu được gì về cơ thể của 1 người tập thể hình.

kể cả xét nghiệm serum máu (blood work và hormone status) thì bác sĩ bình thường cũng chả biết được gì. lý do rất đơn giản. trong bảng “reference range” nó bao gòm các tỉ số của những thằng bệnh tật nhất, và cả của những thằng khoẻ khoắn nhất.

xong rồi nó đưa ra 1 con số trung bình. chả nói lên điều gì nếu mình không hiểu biết về các con số đấy và hiểu biết cá nhân người tập. 1 ví dụ đơn giản. nếu tối hôm nay bạn đi tập tạ rất nặng và sáng ngày hôm sau bạn đi xét nghiệm máu thì bác sĩ sẽ đưa ra kết quả là bạn bị suy thận trầm trọng.

do con số kreatinin bị quá cao. nhưng hoá ra đấy chỉ là do temporary effect (hiệu ứng tạm thời) tại muscle breakdown tissue bởi tập. bác sĩ bình thường ai người ta biết được cái đấy.

Xem thêm: Có nên giãn cơ trước khi tập gym hay không ?

thế cho nên nếu cần biết thì bạn phải cần 1 người vừa hiểu biết về y học nhưng cũng phải hiểu biết về dinh dưỡng và thể thao bao gồm physiology (sinh lý) và anatomy. chứ đừng có đi nghe 1 người bác sĩ hoặc 1 chú dược sĩ, đơn giản là họ không biết.