Hiển thị các bài đăng có nhãn Giảm mỡ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Giảm mỡ. Hiển thị tất cả bài đăng

26/6/20

Cheat day

Gần Tết âm lịch nên ở Việt Nam có rất nhiều hoạt động ăn uống (tất niên, tân gia, giỗ chạp...) vì vậy sẽ gặp khó khăn trong việc ăn uống theo chế độ, em chỉ hạn chế tối đa những buổi liên hoan như thế chứ không thể từ chối tất cả - Vậy anh cho em hỏi về CHEAT DAY.

Có người cho rằng CHEAT DAY thì có thể ăn uống thoải mái không quan tâm lượng calo nạp vào, có người lại nói rằng CHEAT DAY chỉ là ăn hơn. mọi ngày một chút, nhưng không vượt quá lượng calo cần thiết để duy trì cân nặng (BMR). Em muốn nghe lời khuyên của anh về vấn đề này ah. Em có thể CHEAT DAY được
không? Nếu có thì bao lâu một lần?

câu hỏi này ko tl đc vì vốn dĩ ko có "cheat-day". đấy chỉ là 1 khái niệm của những người họ thích có 1 ngày (hoặc nhiều ngày) ăn uống vô tư vô tội vã. làm điều đây chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả của việc thể hình".

cheat-days càng nhiều thì càng tiêu cực. cheat-days càng ít thì càng tích cực. đây là ở em thích thế nào thôi. em ko thể nào vừa muôn kết quả tốt nhất có thể + nhanh nhất có thể, và đồng thời phè phỡn nhất có thể đc. cũng như là ko thể nào đéo chịu học, nhưng lại đòi là học sinh giỏi nhất thành phố đc. còn nếu như em cảm thấy ok là đéo cần thiết phải là giỏi nhất thành phố thì em đéo cần phải học "cố gắng", như thế.

***

câu hỏi #Cheat-Day muôn thuở. 1 vài lời giải thích trước khi trả lời đc câu hỏi này.

khi chúng ta ăn thức ăn, các thụ thể áp lực trong dạ dày sẽ phản ứng trước với sự làm đầy và căng của thành dạ dày. "cháo" thức ăn sẽ từ từ được vận chuyển từ dạ dày vào ruột.

các receptor ở đó nhận ra các thành phần thực phẩm riêng lẻ và hàm lượng năng lượng của chúng và gửi thông tin này đến trung tâm bão hòa trong não. vì có thể mất một thời gian để thức ăn vào ruột, cho nên cảm giác no thường sẽ bị trì hoãn.

cảm giác đói được điều hòa (regulated) bởi nhiều hoocmom trong cơ thể, có thể vừa kích thích và ức chế lượng thức ăn. cả não và các cơ quan ngoại vi (peripheral) đều đóng một vai trò quan trọng trong việc này.

Neuropeptid Y "NP-Y" và peptide liên quan đến agouti "AgRP" được hình thành trong não và kích hoạt cảm giác đói. ở trong não cũng sẽ hình thành các "đối thủ" của NP-Y và AgRP, đấy là Proopiomelanocortin và Cocaine- and Amphetamine-Regulated Transcript "CART" để làm giảm cảm giác đói.

ngoại vi (trong cơ thể) sẽ hình thành thêm các hoocmon khác có tác động đến lượng thức ăn. Polypeptide "PP" của tuyến tụy và peptide YY "PYY", cả hai đều thuộc họ hàng với NP-Y, nhưng có tác dụng ức chế sự thèm ăn giống như Leptin, Insulin hoặc Glucagon-like Peptide-1 "GLP-1".

mỗi Ghrelin là peptide ngoại vi duy nhất có tác dụng "làm ngon miệng" (thèm ăn/cảm giác đói). Ghrelin được giải phóng trước bữa ăn, trong khi các hoocmon kia được giải phóng sau bữa ăn.

đấy đại loại là như thếy, các hoocmon từ não và ngoại vi của cơ thể sẽ điều hoà cảm giác đói và cảm giác no nê để mình tự biết đc là ăn bao nhiêu là đủ. đối với người béo phì thì hệ thống hoocmon này bị rối loạn.

rối loạn tại vì lượng mỡ bodyfat quá nhiều (nhất là do lượng mỡ nội tạng ở vùng bụng). mình từng viết ở những bài cũ là cái mỡ nội tạng (visceral fat) nó hoạt động như 1 endocrine system riêng biệt,

nó giải phóng ra những "messenger substances" giống hoocmon, và nó có thể làm rối loạn hoặc ức chế hệ thống hoocmon của cơ thể, ví dụ như là đè nén ức chế Leptin hoặc khiến cho bị leptin-resistant.

thế cho nên bọn béo phì nó cứ ăn tiếp, trong khi lẽ ra nó đã phải no nê rồi, do hệ thống phát tín hiệu trong não và cơ thể nó có vấn đề. và vấn đề này sẽ giảm đi và biến mất đc nếu như nó giảm đc mỡ và tập thể thao.

và để giảm đc mỡ thì bọn nó phải kỷ luật với bản thân, có nghĩa là phải KHOÁ MÕM chịu đói (vì tín hiệu đói đang là tín hiệu sai).

bây giờ mình bẻ lái và bước thang sang vấn đề "Cheat-Day". với người bình thường thì cảm giác đói và khi nào đã no thì sẽ đc điều hoà đúng đắn bởi hoocmon, và kể cả có cheat-day thì cũng sẽ tự cảm nhận đc điểm dừng.

nhưng nếu như cheat-day là ăn vô tội vã dư thừa calor cho sướng cái mồm lồn thì đấy sẽ là 1 tác động tiêu cực đến kết quá giảm mỡ của mày. nhưng nếu như trong 1 tuần mày cheat-day 1 lần để thoả mãn tinh thần để có thể tiếp tục duy trì đc kỷ luật cho 6 ngày còn lại thì đấy là 1 điều "tốt".

sẽ tốt hơn là mày kỷ luật 7/7 ngày trong tuần nhưng mày ko duy trì nổi đến tuần thứ 3 và bỏ cuộc rồi quay lại với cái "mồm lồn" như cũ. trên thực tế về mặt physiolgy thì cheat-day chả có cái lợi lộc gì cho mày cả, nhưng nếu như 1 cheat-day đấy nó là niềm vui và thoả mãn tâm lý tinh thần (psychological) cho mày để mày tiếp tục duy trì đc kỷ luật, thì có thể coi đấy là 1 dụng cụ để tự tưởng thưởng cho bản thân.
Read More

14/11/19

Có nhất thiết phải tập cardio ?

chả có đứa nào tự dưng có 1 ĐỘNG CƠ TO ĐÙNG và yếu nhớt với nó cả. nói nghe đã thấy ngulon rồi. việc giảm cân nếu là ám chỉ giảm mỡ thì cần caloric deficit. cốt lõi nó vẫn là như thế. cardio là ám chỉ các vận động nhẹ nhàng ở mức “aerobic".

cardio ko phải là thứ quyết định giảm mỡ vì giảm mỡ đc quyết định bởi caloric deficit. còn nếu như cá nhân cần tập cardio để ví dụ thực hiện đc các aerobic tasks tương tự như chạy marathon, đạp xe như lence armstrong, các môn Triathlet thì họ cần tập cardio...

Có nhất thiết phải tập cardio ?

nhưng 1 thăng runner 100m sprint sẽ chẳng bao h (hoặc rất ít) cardio. đọc cả bài trong link này mình từng viết thì sẽ hiểu cốt lõi: Có nên luôn luôn giữ căng cơ trong các reps tập không ?
Read More

8/10/19

Cardio có vô dụng ?

cái khác nhau ở "cardio” và "hiit" nó chính xác là ở INTENSITY. cardio là cụm từ nói tắt cho cardiovascular training, có nghĩa là ám chỉ các hoạt động ở mức độ aerobic metabolism".

còn HIIT là acromym viết tắt cho "high intensity intervall training" và ám chỉ tất cả hoạt động cường độ cao, có nghĩa là ở mức độ "anaerobic metabolism". khác biệt chính xác là nằm trong từ Intensity, có nghĩa là cường độ!

mình có thể cầm 2 dumbbell 0,5kg và tập nhẹ nhàng chậm chạp 1000 reps mang tính chất cardio, hoặc mình cũng có thể cầm 2 dumbbell 50kg và chỉ tập nổi 8-10 reps trong 1 thời gian, ngắn (Einterval = set) mang tính chất Hit.

cũng như mình cũng có thể đi bộ (hoặc chạy bộ/xe chậm chạp) hàng kilomét mang tính chất cardio, hoặc mình buộc 1 bánh tạ nặng vào người rồi chạy bùng nổ nhanh nhất có thể trong 1 intervall ngắn mang tinh chất Hiit.

vẫn đề nó là như thế đấy, chứ ko phải cardio hay hit đc phân biệt bởi dụng cụ nào. mà la phân biệt ở intensity.

***

Hỏi: anh Quang ơi mấy hôm nay em theo dõi vũ cardio mà anh post. vậy có nghĩa cardio là vô dụng hả anh? và nếu vậy thì tại sao trong lịch tập anh có cho em tập 1 lần cardio? anh giải đáp giúp em.

Trả lời: ở chỗ nào em thấy anh bảo là cardio là thứ vô dụng?em đọc kỹ lại những post anh nói và giải thích về cardio đi. "cardio" là cái từ viết tắt cho cardiovascular training,

Cardio có vô dụng ?

và nó ám chỉ tất cả các thể loại hoạt động (vận động) mang tính chất low intensity ở mức độ aerobic metabolism. em ngồi im một chỗ và đọc sách hoặc mẹ của em đứng 1 chỗ thái rau cả ngày thì những cái này cũng là "cardio",
Read More

Intermittent Fasting có giảm cân không ?

Hỏi: Em chào anh ạ, em đã theo dõi anh được một thời gian rất là lâu rồi và rất thích những bài viết của anh. vậy có thể cho em hỏi dưới góc nhìn của một người học chuyên sâu về dinh dưỡng thì anh nghĩ sao về intermittent fasting ạ? em cảm ơn ạ

Trả lời: anh chả nghĩ gì về nó. vì vốn dĩ hầu như tất cả mọi người đều thực hiện việc intermittent fasting hàng ngày. đấy chính là 8 tiếng lúc ngủ không ăn gì.

Intermittent Fasting có giảm cân không ?


Hỏi: Dạ, nhưng khi 8 tiếng đó được đẩy lên 16-20 tiếng thì sao ạ.
Read More

6/6/19

Fat-burner có hiệu quả không ?

tất cả sp mà quảng cáo với tính chất “đốt mỡ” (fat burner) là lừa đảo. bên này nó gọi là “Scam”. tại sao thì mình từng viết 6996 bài rồi. ai đọc và dùng óc suy nghĩ thì sẽ hiểu vấn đề. tất cả các hãng nó biết rằng các bạn là bọn lười biếng, muốn tìm cách đơn giản nhất để “đốt mỡ”.

nó thừa biết là các bạn không hiểu được cặn kẽ physiology và không biết phân biệt giữa chức năng đốt mỡ của cơ thể để cung cấp năng lượng cho sự sống và việc giảm mỡ (bodyfat reduction) là 2 việc khác nhau.

Fat-burner có hiệu quả không ?

trong máu 24/24 lúc nào cũng có mỡ (free fatty acid) để cơ thể đốt nó dùng làm năng lượng cho tất cả việc liên quan đến sống. từng hơi thở, từng nhịp tim, từng suy nghĩ trong não, vvv, tất cả cần năng lượng.
Read More

11/2/19

Nhịn ăn trước khi tập cardio có giảm mỡ tốt hơn ?

cái kiến thức nó nằm ở chỗ hiểu biết sâu vấn đề và biết phân biệt sự khác biệt của những vấn đề. tuy cardio và tất cả các low-intensity activites khác là phương pháp đốt mỡ cao nhất, nhưng cardio lại là phương pháp giảm béo (reduce bodyfat) kém nhất.

Có nên nhịn ăn trước tập ?


rất nhiều huấn luyện viên khuyến khích các bạn nên đi tập cardio trong trang thái "fasting" (không ăn gì) để đạt được kết quả đốt mỡ tốt hơn. họ sẽ thường giải thích là do không ăn gì trước khi tập thì cơ thể không cần phải tiêu thụ chất đường và có thể đụng đến mỡ ngay.

Có nên nhịn ăn trước khi tập cardio ?

vì vậy sẽ đốt mỡ ngay và nhanh. nhưng thật ra điều này là sai. tại vì cơ thể chúng ta luôn hoạt động ở operating mode là thiên về đốt mỡ. tất cả hoạt động nhẹ nhàng (bao gồm tập cardio) đều thiên về đốt mỡ.
Read More

HIIT và nâng tạ, cái nào đốt mỡ nhiều hơn *

để cho các bạn bớt bị mấy thằng PT vớ vẩn nó loè. nếu muốn bổ sung cardio thì các bạn tập liss-cardio. từ ngữ terminology của “cardio” chính là “cardiovascular“.

cardiac = tim, vascular = hệ thống mạch. có nghĩa là khi mình tập cardio là mình muốn bổ sung sức khoẻ hệ thống tim mạch. cái việc “đốt mỡ” nó không đặt nặng vấn đề ở đây.

HIIT và nâng tạ, cái nào đốt mỡ nhiều hơn ?

vì cơ thể vốn dĩ 24/24 đều đốt mỡ. những hoạt động nhẹ sẽ khiến cơ thể thiên về chức năng đốt mỡ (aerobic energy system), các hoạt động nặng sẽ thiên về chức năng đốt đường (anaerobic energy system).
Read More